Email Bản in

Đàn ông và Rượu

 

Kỳ lạ cho đám cánh  ông là hễ cứ mở mồm hỏi nhau xem chiều nay làm gì  y như rằng nghìn ông như một phán chả cần nghĩ : Nhậu  hay  " làm chén Rượu cốc bia !
Mặc dù câu trả lời đạt độ đến 90% nhất trí cao tuyệt đối đến vậy, nhưng Ông nào cũng khoái hay hỏi nhau uống gì cho "Ông uống bà khen " Điều này chứng tỏ đàn Ông cũng tôn trọng mình và yêu phụ nữ ra phết đấy chứ  !  Dù mỗi ông có mỗi gu khác nhau ,người thích bia , người thích rượu nhẹ ,người thích rượu đế   ...  nhưng cứ ai đó nói đến khoản Ông uống Bà khen thì quên hẳn gu của mình  để chọn cái loại mà "Ông uống bà khen "
Và gần như chằng ai thống kê được cái thói quen ấy có từ bao giờ, nhưng chỉ biết rằng một thói quen chén rượu cốc bia là miếng trầu làm đầu câu chuyện của giới mày râu cho dù là Quan chức hay một dân nghèo .
Rượu và Bố vợ ! 
 
Từ xa xưa, trong thời gian trước khi làm đám cưới, các chàng rể tương lai đã có cái lệ là sắm sanh chút quà vào hai dịp Tết Nguyên đán và Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) mang sang nhà ông nhạc để tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn, gọi là "đi sêu". Đến sau khi cưới thì vẫn biếu quà Tết, nhưng không gọi là đi sêu nữa. Dần quen mồm nên ngày nay, cứ hễ đi biếu quà bố vợ thì gọi là đi sêu. Cũng chẳng sao, miễn là tình cảm. Quà thì đơn giản, con gà, thùng gạo nếp, hoa quả theo mùa... và không thể thiếu cút rượu ngon.
 
Chân lý càng ngày càng được chứng minh: Quà biếu bố vợ mà không có rượu thì vứt! Nghèo thì chỉ chút hoa quả, giàu thì có con gà, gói mứt, hộp bánh...nhưng kiểu gì cũng phải kèm thêm khoản hơi cồn thì giỏ quà Tết rước lên nhà cụ nhạc nó mới có ý nghĩa được. Không lẽ lại tặng áo sơ mi hay vợt ten-nis theo giỏ quà? Rể xoàng thì cuốc lủi, rượu ta. Rể oách thì rượu Tây đắt tiền. Phải chăng là các chàng đã trót (hoặc sắp) "ẵm" mất cô "con gái rượu" của bố rồi nên muốn đền bù chút ít?
 
Gặp được ông nhạc thích rượu thì thực là số hên. Cho dù bất đồng quan điểm "Mày cuỗm con gái yêu của bố...", "Đâu, con gỡ bom mìn cho nhà ta đấy chứ..." thì cả hai vẫn dễ dàng đồng cảm sau vài chén rung rinh. Rượu mà thơm thơm, ngon ngon thì có khi bao nhiêu tật xấu con gái bố cũng nhận hết về phần mình ấy chứ! Còn mà hai bố con hết nửa chai thì kiểu gì cụ cũng chỉ cho cách trị vợ đến nơi đến chốn, theo kiểu "Bà ấy ngày xưa cũng thế. Bố xử đẹp luôn! Mày cứ thế mà làm".
 
Ấy là chuyện vui. ngẫm cho kỹ thì đấy cũng là một thói quen khó bỏ của cánh mày râu cánh phụ nữ cũng không nên phản đối hay chê trách họ mà hãy nên giám sát để họ đừng quá chén lợi bất cập hại ,không những thế mà có dùng loại "ông uống bà khen" sịn đi mấy chăng nữa thì cũng chẳng  phát huy được tác dụng .
Thôi nói gì thì nói chính tôi cũng phải đi kiếm chai " Mã Pín Tửu " của Ông Chu Việt để còn chiêu nay lai rai chút đây . Hôm sau  tôi sẽ viết tiếp kể cho Quý vị xem dùng Mã Pín Tửu rồi Bà nhà tôi có khen không nhé !  
Hải Châu
g mình và yêu phụ nữ ra phết đấy chứ  !  Dù mỗi ông có mỗi gu khác nhau ,người thích bia , người thích rượu nhẹ ,người thích rượu đế   ...  nhưng cứ ai đó nói đến khoản Ông uống Bà khen thì quên hẳn gu của mình  để chọn cái loại mà "Ông uống bà khen "
Và gần như chằng ai thống kê được cái thói quen ấy có từ bao giờ, nhưng chỉ biết rằng một thói quen chén rượu cốc bia là miếng trầu làm đầu câu chuyện của giới mày râu cho dù là Quan chức hay một dân nghèo .
Rượu và Bố vợ ! 
 
Từ xa xưa, trong thời gian trước khi làm đám cưới, các chàng rể tương lai đã có cái lệ là sắm sanh chút quà vào hai dịp Tết Nguyên đán và Đoan Ngọ (mùng 5 tháng 5 âm lịch) mang sang nhà ông nhạc để tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn, gọi là "đi sêu". Đến sau khi cưới thì vẫn biếu quà Tết, nhưng không gọi là đi sêu nữa. Dần quen mồm nên ngày nay, cứ hễ đi biếu quà bố vợ thì gọi là đi sêu. Cũng chẳng sao, miễn là tình cảm. Quà thì đơn giản, con gà, thùng gạo nếp, hoa quả theo mùa... và không thể thiếu cút rượu ngon.
 
Chân lý càng ngày càng được chứng minh: Quà biếu bố vợ mà không có rượu thì vứt! Nghèo thì chỉ chút hoa quả, giàu thì có con gà, gói mứt, hộp bánh...nhưng kiểu gì cũng phải kèm thêm khoản hơi cồn thì giỏ quà Tết rước lên nhà cụ nhạc nó mới có ý nghĩa được. Không lẽ lại tặng áo sơ mi hay vợt ten-nis theo giỏ quà? Rể xoàng thì cuốc lủi, rượu ta. Rể oách thì rượu Tây đắt tiền. Phải chăng là các chàng đã trót (hoặc sắp) "ẵm" mất cô "con gái rượu" của bố rồi nên muốn đền bù chút ít?
 
Gặp được ông nhạc thích rượu thì thực là số hên. Cho dù bất đồng quan điểm "Mày cuỗm con gái yêu của bố...", "Đâu, con gỡ bom mìn cho nhà ta đấy chứ..." thì cả hai vẫn dễ dàng đồng cảm sau vài chén rung rinh. Rượu mà thơm thơm, ngon ngon thì có khi bao nhiêu tật xấu con gái bố cũng nhận hết về phần mình ấy chứ! Còn mà hai bố con hết nửa chai thì kiểu gì cụ cũng chỉ cho cách trị vợ đến nơi đến chốn, theo kiểu "Bà ấy ngày xưa cũng thế. Bố xử đẹp luôn! Mày cứ thế mà làm".
 
Ấy là chuyện vui. ngẫm cho kỹ thì đấy cũng là một thói quen khó bỏ của cánh mày râu cánh phụ nữ cũng không nên phản đối hay chê trách họ mà hãy nên giám sát để họ đừng quá chén lợi bất cập hại ,không những thế mà có dùng loại "ông uống bà khen" sịn đi mấy chăng nữa thì cũng chẳng  phát huy được tác dụng .
Thôi nói gì thì nói chính tôi cũng phải đi kiếm chai " Mã Pín Tửu " của Ông Chu Việt để còn chiêu nay lai rai chút đây . Hôm sau  tôi sẽ viết tiếp kể cho Quý vị xem dùng Mã Pín Tửu rồi Bà nhà tôi có khen không nhé !  
Hải Châu
Các tin khác

Cần phải có tất cả thông tin.

Người gởi
Người nhận